Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

'Nguy cơ độc hại' nếu vô tình tiếp xúc với rác thải y tế

Rác thải y tế là một trong những nguồn nguy cơ có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe con người. Đây là nhóm chất thải nhận được sự quan tâm 'đặc biệt' từ nhà nước, cơ quan chính quyền. Được quy định phân loại tùy theo từng đặc tính và áp dụng theo thông tư y tế đã được ban hành. Với mỗi loại chất thải sẽ tương ứng với từng loại dụng cụ túi/thùng đựng/chứa rác y tế cụ thể Định nghĩa về rác thải y tế Chất thải (rác thải) y tế được định nghĩa là   toàn bộ chất thải phát sinh từ các hoạt động trong khuôn viên cơ sở y tế hoặc cơ sở ngoài nhưng thuộc y tế, ở t hể rắn, lỏng và khí. Trong chất thải rắn, được chia thành 4 nhóm chính bao gồm: Chất thải y tế nguy hại lây nhiễm Chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm Chất thải y tế rắn thông thường Chất thải y tế rắn có thể tái chế Nhận diện bằng 4 màu :      vàng -      đen -      xanh -      trắng Đặc tính của rác thải y tế gây nguy hại Có khả năng lây nhiễm; Gây độc gen, gây độc tế bào; Có chứa độc chất, hóa chất độ
Các bài đăng gần đây

Thùng rác được dùng trong y tế có mấy kiểu? Giá bao nhiêu?

Theo thông tư của bộ y tế về quản lý chất thải thuộc khuôn viên y tế số 20/2021 mới nhất, sử dụng các loại thùng rác y tế cho việc phân loại chất thải cần tuân thủ một số quy định riêng, nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc phân tách, cũng như bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng tốt hơn, có những giải pháp xử lý rác thải có tính nguy hiểm được triệt để. Vậy nó được quy định như thế nào? Có mấy loại thùng đựng rác y tế được đưa vào sử dụng Quy định thông tư 20/2021 là gì? Đây là thông tư mới nhất về quy định về quản lý chất thải trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế được ban hành bởi Bộ y tế Nếu trước đây, hoạt động được áp dụng theo thông tư 58 thì kể từ 10/01/2022 đã áp dụng thông tư 20 mới này Trong đó, quy định rõ về tính chất của các loại chất thải y tế, dụng cụ thu gom phù hợp cùng các tiêu chuẩn kèm theo Điều kiện sử dụng thùng rác y tế theo thông tư 20 như thế nào? Về màu sắc Các loại thùng rác y tế, túi đựng rác y tế, xe thu gom rác y tế,... là dụng cụ sử dụng cho mục đích lư

5 mẹo chọn lựa túi rác y tế phù hợp nhu cầu sử dụng

Túi rác y tế là một công cụ quan trọng trong việc phân loại và xử lý rác thải có nguồn gốc từ các cơ sở y tế, bệnh viện, phòng khám hay các hộ gia đình có người bệnh. Chính vì thế việc lựa chọn đúng loại túi đựng chất thải y tế phù hợp cần có 1 số 'mẹo' giúp người mua lựa chọn chính xác hơn. Quy định về màu sắc túi rác y tế Thiết bị thu gom chất thải y tế cần tuân thủ những quy định riêng căn cứ theo thông tư 20/2021 của bộ y tế và tài nguyên môi trường . Bao gồm các điều kiện sau: - Phân loại rác thải y tế ngay tại nguồn, ngay tại thời điểm phát sinh - Phân loại rác thải y tế thông qua màu sắc vật chứa chất thải - Tuân theo 4 màu tượng trưng cho nhóm chất thải: Màu vàng : dùng cho chất thải lây nhiễm Màu đen : dùng cho chất thải nguy hại Màu trắng : dùng cho chất thải tái chế Màu xanh: dùng cho chất thải thông thường - Thiết bị có dấu hiệu nhận biết, có logo biểu tượng sinh học và vạch mức giới hạn 5 yếu tố quan trọng để lựa chọn loại túi  Để chọn túi rác y tế phù hợp, bạn cầ

Quy định quản lý và phân loại chất thải y tế theo hướng dẫn phù hợp thông tư 20 của bộ y tế

Chất thải y tế là những chất thải sinh ra từ các hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe và nghiên cứu sinh học. Chất thải y tế có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường nếu không được phân loại và quản lý đúng cách. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách phân loại và quản lý chất thải y tế theo các tiêu chuẩn quốc tế và quy định của Việt Nam. Quản lý, phân loại chất thải y tế được thực hiện theo quy định nào tại Việt Nam Quy định về quản lý, thu gom rác thải y tế được thực hiện căn cứ theo nghị định thông tư được ban hành bởi bộ y tế và tài nguyên môi trường Trước đây, áp dụng theo t hông tư 58/2015TT-BTY ký ngày 31/12/2015. Hiện nay, áp dụng theo thông tư 20/2021/TT-BYT ký ngày 26/11/2021 Đối tượng áp dụng:  đối với cơ sở y tế bao gồm cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giấy phép hoạt động theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở y tế dự phòng, cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe, cơ sở nghiên cứu, xét nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định, thử nghiệm y, dư